Tag

Ăn nhiều thịt xông khói có thể làm tăng 19% nguy cơ ung thư

Chung tay vì an toàn thực phẩm 09/11/2021 07:37
aa
TTTĐ - Xu hướng sử dụng thịt xông khói trong bữa ăn của người Việt đang ngày càng nhiều. Thịt xông khói được đánh giá là một trong những món ngon để đãi khách, thường được sử dụng trong mâm cỗ cưới, hay mâm cơm thịnh soạn ngày Tết. Tuy nhiên nếu chế biến không đúng cách thì nguy cơ ung thư là rất cao.
Giá lợn hơi tăng trở lại, đảm bảo có lãi cho người chăn nuôi Hội chăn nuôi kiến nghị kiểm soát nhập khẩu để “cứu” giá lợn trong nước Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động hợp tác xã

Có hai kiểu xông khói: Xông khói lạnh thường xảy ra dưới 90°F (32°C) và có nhiều giá trị bảo quản hơn, thịt sẽ được thêm phenol và các hóa chất khác có tác dụng kháng khuẩn. Xông khói nóng thường xảy ra trên 160°F (71°C) ít ảnh hưởng hơn đến việc bảo quản và chủ yếu được sử dụng để tạo mùi vị và làm chín thịt chậm.

Hầu hết các loại vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt sau quá trình chế biến. Tuy nhiên, thịt xông khói vẫn có khả năng tồn tại vi khuẩn Listeria monocytogenes. Listeria monocytogenes cũng có thể gây nhiễm trùng sơ sinh nghiêm trọng và có thể truyền từ mẹ sang con trước hoặc sau khi sinh.

Đa số thịt xông khói đã được chế biến thành thực phẩm hoàn chỉnh và có thể sử dụng ngay. Bạn có thể kiểm tra hướng dẫn sử dụng trước khi dùng của nhà sản xuất để biết chính xác loại thịt xông khói đó có cần chế biến thêm hay không.

Nếu ăn 2 lát lớn thịt xông khói hoặc 1 xúc xích xông khói hàng ngày có thể làm tăng 19% nguy cơ ung thư tuyến tụy
Nếu ăn 2 lát lớn thịt xông khói hoặc 1 xúc xích xông khói hàng ngày có thể làm tăng 19% nguy cơ ung thư tuyến tụy

Các mối nguy về sức khỏe do dùng thịt xông khói có thể do PAH gây ung thư, các hợp chất N-nitroso compounds, và các amin thơm dị vòng có trong các sản phẩm ở nồng độ quá cao. Trên thực tế, không thể loại bỏ hoàn toàn các hợp chất có hại này ra khỏi thực phẩm của chúng ta. Tuy nhiên, nếu thịt xông khói sử dụng các hợp chất này theo đúng giới hạn dư lượng mà các quốc gia và quốc tế quy định thì sẽ không gây nguy hiểm.

Thứ đáng lo ngại nhất về thịt xông khói đó chính là PAH trong khói củi, vì nhiều loại PAH nặng, có trọng lượng phân tử cao hơn 216 Da, đã được công nhận là gây đột biến và/hoặc gây ung thư. Hầu hết các PAH có trong khói củi đều có trọng lượng phân tử thấp nên vấn đề ăn thịt xông khói gây ung thư vẫn còn đang được tranh cãi.

PAH trong khói củi, vì nhiều loại PAH nặng, có trọng lượng phân tử cao hơn 216 Da, đã được công nhận là gây đột biến và/hoặc gây ung thư
PAH trong khói củi, vì nhiều loại PAH nặng, có trọng lượng phân tử cao hơn 216 Da, đã được công nhận là gây đột biến và/hoặc gây ung thư

Thịt xông khói là một trong những loại thịt giàu chất dinh dưỡng, với hàm lượng vitamin, khoáng chất bao gồm: B6, B12, niacin, thiamine, riboflavin, sắt, magnesi, kali và kẽm đều ở mức khá cao. Việc thêm thịt xông khói vào thực đơn trong một đến hai bữa ăn mỗi tuần có lợi cho sức khỏe. Đặc biệt, với những người không ăn cá, thịt xông khói chính là nguồn thực phẩm thay thế lý tưởng nhất để cung cấp axit béo omega-3.

Tuy nhiên, nếu ăn 2 lát lớn thịt xông khói hoặc 1 xúc xích xông khói hàng ngày có thể làm tăng 19% nguy cơ ung thư tuyến tụy. Do đó, thịt xông khói không phải là thực phẩm độc hại nếu ăn một cách điều độ. Phụ nữ mang thai không nên sử dụng loại thịt này vì nguy cơ nhiễm vi khuẩn sang bào thai đã kể ở trên.

Với điều kiện dễ mua các loại thực phẩm tươi sống tại Việt Nam thì việc sử dụng thực phẩm tươi sống là đảm bảo an toàn cho sức khỏe và giữ được chất dinh dưỡng tốt nhất.

Quy định cơ chế phối hợp giữa các tỉnh, thành phố trong Vùng Thủ đô Quy định cơ chế phối hợp giữa các tỉnh, thành phố trong Vùng Thủ đô
Kiểm soát tốt dịch bệnh đàn vật nuôi, đảm bảo cung ứng thực phẩm cuối năm Kiểm soát tốt dịch bệnh đàn vật nuôi, đảm bảo cung ứng thực phẩm cuối năm
Rà soát, điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thủ đô phù hợp thực tế Rà soát, điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thủ đô phù hợp thực tế

Đọc thêm

Tìm nguyên nhân vụ ngộ độc cơm gà hơn 200 trăm người nhập viện Instant Article (Facebook)

Tìm nguyên nhân vụ ngộ độc cơm gà hơn 200 trăm người nhập viện

TTTĐ - Liên quan đến vụ nghi ngộ độc thực phẩm sau khi ăn cơm gà tại quán Trâm Anh (đường Bà Triệu, Nha Trang) khiến 222 người phải nhập viện, Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế Khánh Hòa chỉ đạo các cơ sở y tế trên địa bàn tích cực điều trị cho bệnh nhân.
Ngộ độc "kẹo yêu" tăng khoái cảm chứa chất cấm Chung tay vì an toàn thực phẩm

Ngộ độc "kẹo yêu" tăng khoái cảm chứa chất cấm

TTTĐ - Mới đây, Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận trường hợp bệnh nhân B.X.T (51 tuổi, ở Hà Nội) bị đau nhức cơ vùng đùi, ngộ độc sau khi ăn một loại kẹo có tên "Kẹo sâm Hamer Ginseng & Coffee" để tăng khoái cảm.
"Tuýt còi" nhiều thực phẩm chức năng giảm béo chứa chất cấm Chung tay vì an toàn thực phẩm

"Tuýt còi" nhiều thực phẩm chức năng giảm béo chứa chất cấm

TTTĐ - Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã công bố, hàng loạt sản phẩm bổ thận, tăng cường sinh lý, giảm béo có chứa chất cấm.
Bài 4: Đừng để "ôm họa" mới ân hận Chung tay vì an toàn thực phẩm

Bài 4: Đừng để "ôm họa" mới ân hận

TTTĐ - Ngộ độc thực phẩm rất dễ xảy ra khi người tiêu dùng ăn phải thực phẩm có chứa độc tố, hóa chất hoặc tác nhân lây nhiễm như vi khuẩn, virus, kí sinh trùng… Mặc dù các biến chứng do ngộ độc thực phẩm rất hiếm gặp nhưng trong một số trường hợp có thể gây tử vong. Đáng lo ngại, không ít bà nội trợ vẫn còn tâm lý thờ ơ, xem nhẹ tính mạng của chính bản thân và gia đình.
Bài 3: Vì sao khó ngăn chặn thực phẩm "bẩn"? Chung tay vì an toàn thực phẩm

Bài 3: Vì sao khó ngăn chặn thực phẩm "bẩn"?

TTTĐ - Câu chuyện về thực phẩm bẩn được âm thầm đưa vào thị trường tiêu thụ vẫn gây nhức nhối nhiều năm qua. Đáng buồn hơn, không ít người vẫn vì "ham rẻ" sẵn sàng tiêu thụ không màng đến nguồn gốc không rõ ràng của các loại thực phẩm được dùng để chế biến.
Kỳ 4: Hiệu quả phối hợp liên ngành đảm bảo ATTP dịp lễ hội Chung tay vì an toàn thực phẩm

Kỳ 4: Hiệu quả phối hợp liên ngành đảm bảo ATTP dịp lễ hội

TTTĐ - Mục tiêu cao nhất của các đoàn kiểm tra là kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý những vi phạm về an toàn thực phẩm, kiểm soát không để xảy ra ngộ độc thực phẩm, nhất là ngộ độc tập thể trong mùa lễ hội. Cơ quan chức năng cũng thường xuyên đưa những vi phạm đó lên các phương tiện thông tin đại chúng để cho người dân biết và cảnh báo cho người dân về những cơ sở có vi phạm.
Bài 2: Đồ ăn online "khuất mắt trông coi" Chung tay vì an toàn thực phẩm

Bài 2: Đồ ăn online "khuất mắt trông coi"

TTTĐ - Hiện nay, nhiều người tiêu dùng có thói quen tìm mua các mặt hàng như rau, củ, quả tươi, đồ khô, thịt, thủy hải sản… trên hệ thống online. Thực tế, đi kèm với tiện ích, “chợ online” ẩn chứa không ít rủi ro bởi nguy cơ mất an toàn thực phẩm, đáng lo ngại việc quản lý chất lượng thực phẩm trên chợ “ảo” cũng rất khó khăn.
Hà Nội đẩy mạnh công tác bảo đảm an toàn thực phẩm Chung tay vì an toàn thực phẩm

Hà Nội đẩy mạnh công tác bảo đảm an toàn thực phẩm

TTTĐ - Trong năm 2024, Hà Nội yêu cầu các đơn vị chủ động phối hợp với các Sở, ban, ngành, chính quyền địa phương tăng cường quản lý, thanh tra, kiểm tra; đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo đảm an toàn thực phẩm.
Kỳ 3: Chế tài đã có, việc xử lý vẫn gặp "khó" MultiMedia

Kỳ 3: Chế tài đã có, việc xử lý vẫn gặp "khó"

TTTĐ - Về chế tài xử lý, mức xử phạt vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm hiện nay đã có tính răn đe. Với những cơ sở nhỏ có khi bị phạt đến mấy chục triệu. Những doanh nghiệp lớn sản xuất số lượng nhiều, khi vi phạm có thể bị phạt đến hàng tỷ đồng. Mặc dù cơ quan chức năng đã tích cực ra quân thanh, kiểm tra nhưng tình hình mất an toàn vệ sinh thực phẩm mùa lễ hội vẫn tồn tại.
Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền an toàn thực phẩm Chung tay vì an toàn thực phẩm

Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền an toàn thực phẩm

TTTĐ - Nhằm nâng cao hiệu quả công tác đảm bảo an toàn thực phẩm, chủ động trong việc bảo vệ sức khoẻ và quyền lợi người tiêu dùng, UBND thành phố Hà Nội ban hành kế hoạch tuyên truyền công tác An toàn thực phẩm thành phố Hà Nội năm 2024.
Xem thêm