Tag

Indonesia: Người dân đâm đơn kiện chính phủ vì ô nhiễm không khí

Môi trường 03/07/2019 08:01
aa
TTTĐ – Chất lượng không khí tại thủ đô Jakarta ngày càng trở nên tồi tệ khiến một nhóm công dân nước này đã quyết định kiện Chính phủ Indonesia. Đồng thời yêu cầu giới chức nước này có những hành động kịp thời.

Indonesia: Người dân đâm đơn kiện chính phủ vì ô nhiễm không khí

Hình ảnh Thủ đô Jakarta chìm trong khói mù. Ảnh: Reuters

Bài liên quan

Nhà hàng Mỹ miễn phí đồ ăn cho khách hàng không sử dụng smartphone

Italy: Mua nhà với giá chỉ từ 1 Euro

Phát hành hơn nửa năm, tờ 50 đô la Úc bị phát hiện sai lỗi đánh máy

Bánh burger rắc vàng khổng lồ mừng triều đại mới ở Nhật Bản

Nhóm người tham gia đệ đơn kiện gồm nhà môi trường học, nghệ sĩ, doanh nhân, công chức. Theo CNN, đơn kiện sẽ được đệ trình lên Tổng thống Joko Widodo, cũng như Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Môi trường và Thống đốc Jakarta Anies Baswedan.

Theo báo cáo của Greenpeace, Thủ đô Jakarta có mức độ ô nhiễm không khí tồi tệ nhất ở châu Á vào ngày 14 /6 vừa qua, cao hơn bất kỳ điểm ô nhiễm nào ở Trung Quốc và Ấn Độ. Chỉ số chất lượng không khí (AQI) của của Jakarta trong tháng 6 năm 2017 trung bình là 74. Vào tháng 6 năm 2019, con số này gấp đôi, ở mức148. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này được cho là do ngành công nghiệp nặng, việc đốt rác thải và các nhà máy năng lượng than đá… tại Jakarta.

Theo thống kê của tổ chức về chất lượng không khí có trụ sở tại Thụy Sĩ là IQAirVisual, trong tháng 6 Jakarta đứng đầu danh sách những thành phố ô nhiễm nhất trên thế giới đến hơn nửa thời gian.

Về phía mình, Chính phủ phủ nhận đã có một sự sụt giảm không khí chất lượng xung quanh Jakarta trong năm qua, và kêu gọi các phương tiện truyền thông không "kịch tính hóa" tình hình. Nhưng Bondan Andriyanu, một nhà vận động về khí hậu và năng lượng cho Tổ chức Hòa bình xanh (Greenpeace) tại Indonesia, cho biết ô nhiễm không khí đang dần trở nên tồi tệ.

Ông Dasrul Chaniago, Giám đốc kiểm soát ô nhiễm không khí tại Bộ Môi trường và Lâm nghiệp Indonesia, cho biết chính phủ của ông không công nhận bảng xếp hạng Air Visual, bởi vì chúng được đo bằng các dụng cụ được giữ trong nhà, không phải ngoài trời. Chaniago cũng nói thêm rằng chất lượng không khí lthường xấu đi trong mùa khô ở Jakarta, giữa tháng 5 và tháng 9.

Tuy nhiên, Luật sư Ayu Eza Tiara tại Viện Tư pháp Jakarta, nơi giải quyết vụ việc, đánh giá: "Hy vọng đơn kiện này sẽ khiến chính phủ cải cách những chính sách hiện hành và có hành động hiệu quả để giải quyết ô nhiễm không khí. Chính sách hiện hành không hiệu quả'.

Đọc thêm

Trung đoàn 720 tích cực giúp dân chống hạn Môi trường

Trung đoàn 720 tích cực giúp dân chống hạn

TTTĐ - Từ tháng 10/2023 đến nay, khu dự án kinh tế - quốc phòng Trung đoàn 720 (Binh đoàn 16) đóng quân trên địa bàn xã Đắk Ngo, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, chưa có mưa. Để đảm bảo cho các loại vườn cây không bị thiệt hại, Đảng ủy, chỉ huy Trung đoàn 720 đã bàn nhiều biện pháp, huy động tối đa phương tiện, các nguồn nước tại chỗ.
Hà Nội sáng sớm có sương mù nhẹ, trưa chiều trời nắng Môi trường

Hà Nội sáng sớm có sương mù nhẹ, trưa chiều trời nắng

TTTĐ - Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, nắng nóng ở Nam Bộ tiếp tục diễn ra. Ngày 27-28/3, khu vực Nam Bộ có nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao nhất phổ biến từ 35-38 độ C, có nơi trên 38 độ C; thời điểm diễn ra nắng nóng từ 12-15 giờ. Độ ẩm tương đối thấp nhất phổ biến từ 45-50%.
Cát tặc lộng hành, công an mật phục tới 1 giờ sáng Môi trường

Cát tặc lộng hành, công an mật phục tới 1 giờ sáng

TTTĐ - Bãi bồi ven sông Thu Bồn qua Gò Nổi, thị xã Điện Bàn thời gian qua bị các đối tượng ngang nhiên trộm cát khiến người dân và chính quyền vào cuộc.
Bắc Bộ ngày nắng, có nơi nắng nóng Môi trường

Bắc Bộ ngày nắng, có nơi nắng nóng

TTTĐ - Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 26-27/3, khu vực Nam Bộ có nắng nóng với nhiệt độ cao nhất phổ biến từ 35-37 độ C, có nơi trên 37 độ C. Độ ẩm tương đối thấp nhất phổ biến 45-50%; thời gian xảy ra nắng nóng từ 12-15 giờ.
Hàng chục nghìn người “cháy” hết mình tại sự kiện vì môi trường “Ngày hội Xanh” Môi trường

Hàng chục nghìn người “cháy” hết mình tại sự kiện vì môi trường “Ngày hội Xanh”

TTTĐ - Ngày 24/3, sự kiện “Ngày hội Xanh” do Quỹ Vì tương lai xanh (thuộc Vingroup) lần đầu tiên tổ chức đã diễn ra trên quy mô lớn tại tại Grand World, Ocean City. Chuỗi hoạt động về môi trường sôi động, hấp dẫn đã thu hút hàng chục nghìn người tham gia.
Công ty Thiên Thanh có dấu hiệu chôn lấp rác thải nguy hại Môi trường

Công ty Thiên Thanh có dấu hiệu chôn lấp rác thải nguy hại

TTTĐ - Lực lượng chức năng Bộ Công an phối hợp với các đơn vị tại tỉnh Đồng Nai đã tiến hành kiểm tra đột xuất khuôn viên khu B, nhà máy xử lý chất thải thông thường và nguy hại thuộc Công ty Cổ phần Môi trường Thiên Thanh tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai nơi có dấu hiệu chôn hàng ngàn tấn chất thải nguy hại.
Quảng Nam: Mỏ cát ĐB2B Điện Thọ được phê duyệt kế hoạch đấu giá Môi trường

Quảng Nam: Mỏ cát ĐB2B Điện Thọ được phê duyệt kế hoạch đấu giá

TTTĐ - Mỏ cát ĐB2B tại thị xã Điện Bàn chưa thăm dò khoáng sản vừa được UBND tỉnh Quảng Nam đưa vào danh mục đấu giá quyền khai thác khoáng sản.
Hà Nội sáng và đêm có mưa nhỏ, sương mù rải rác Môi trường

Hà Nội sáng và đêm có mưa nhỏ, sương mù rải rác

TTTĐ - Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 25-26/3, khu vực Nam Bộ có nắng nóng với nhiệt độ cao nhất trong ngày phổ biến từ 35-37 độ C, có nơi trên 37 độ C. Độ ẩm tương đối thấp nhất trong ngày phổ biến từ 45-50%.
Tặng nước sạch cho người dân Trà Vinh, Bến Tre Môi trường

Tặng nước sạch cho người dân Trà Vinh, Bến Tre

TTTĐ - Nhân Ngày Nước thế giới 22/3, báo Tiền Phong phối hợp Tập đoàn Keppel cùng Tỉnh đoàn Bến Tre, Tỉnh đoàn Trà Vinh tổ chức trao tặng 2 hệ thống máy lọc nước nhiễm mặn cho người dân.
Nhức nhối vấn nạn đổ trộm phế thải để san lấp mặt bằng Môi trường

Nhức nhối vấn nạn đổ trộm phế thải để san lấp mặt bằng

TTTĐ - Mặc dù chính quyền các địa phương và cơ quan chức năng của thành phố Hà Nội đã tổ chức nhiều đợt ra quân xử lý tình trạng đổ trộm phế thải xây dựng xuống hành lang đường, hệ thống đê điều, sông ngòi, đất nông nghiệp… Tuy nhiên, tình trạng vi phạm vẫn diễn ra công khai, gây nhức nhối trong dư luận.
Xem thêm